Bún
Chữ Hán gọi bột gạo tẻ là mễ phấn. Chữ phấn được chuyển sang tiếng Việt Ngưu Nhục Phấn) biến âm thành phở.
Mì
Cánh đồng lúa mì (Farine de blé (froment) là bột làm bánh mì nên được người Việt gọi là bột mì. Cây lúa cho ra hạt blé để làm bánh mì được gọi là lúa mì.
Bánh mì, bột mì được dân ta chấp nhận dễ dàng và nhanh chóng. Văn học cũng mở rộng cửa… đón cây lúa mì., wheat)
Tên Mì (bột mì, bánh mì) từ đâu ra?
Người Việt ngày nay ai cũng biết là bánh mì của Pháp (ngoài Bắc trước kia gọi là bánh tây) được làm bằng bột mì, nướng trong lò.
Cắt ngang một ổ bánh mì thì thấy bên ngoài có một lớp mỏng giòn, bên trong là ruột mềm.
Người Pháp gọi lớp giòn là crỏte, ruột mềm là mie (đọc là mi). Bánh không có lớp giòn, chỉ toàn ruột mềm thì gọi là pain de mie.
Có nhiều khả năng là từ Mie đã được Việt hoá thành Mì.
Farine de blé (froment) là bột làm bánh mì nên được người Việt gọi là bột mì. Cây lúa cho ra hạt blé để làm bánh mì được gọi là lúa mì.
Bánh mì, bột mì được dân ta chấp nhận dễ dàng và nhanh chóng. Văn học cũng mở rộng cửa… đón cây lúa mì.
Khoai mì (sắn) bị Tây chê, không dùng để làm bánh mì được. Trái lại, bột khoai mì (bột sắn) được ta dùng để làm miến.
Miến
Miến làm bằng tinh bột như khoai lang, đậu xanh... chế biến thành sợi dài, nhỏ và khô, khi ăn nấu chín.
Miến và mì được chữ Hán, chữ Nôm viết giống nhau. Miến và mì có nghĩa giống nhau. Rốt cuộc, miến và mì là anh em ruột. 😊
Miến đã được Việt hoá thành Mì. Củ sắn dùng làm miến (tiếng Bắc) hay mì (tiếng Nam)
Nói cho cùng, Miến & Mì là sợi dài làm bằng bột. Bột gì cũng được, kể cả bột gạo. Nhưng bún thì chỉ có bún làm bằng bột gạo (tẻ) thôi.
(siu tìm )
No comments:
Post a Comment