Wednesday, July 31, 2019

Lời Ai Điếu - Lê Phú Khải

 
Giọng đọc: Phan Hùng

Lời nói đầu

Chương 1. Hà nội, nơi tôi sinh ra 

Chương 2. Đi tản cư lên Chí Chủ, Phú Thọ

Chương 3. Hai lần “thi trượt” nhưng số phận vẫn mỉm cười với tôi

Chương 4. Đời sinh viên

Chương 5. Những chuyện kể của tướng Qua
http://www.mediafire.com/file/ppetp977nmya5yn/LoiAiDieu_LePhuKhai_5b.mp3/file

Chương 6. Chín năm dạy học ở thôn quê

Chương 7.  Ba mươi tám năm làm báo “lề phải” và “lề trái”
7a. Những năm ở Đài TNVN và Đài Truyền hình TW 
7b. Ba năm ở Đài Phát thanh Tiền Giang 
7c. Trở về Đài Tiếng nói VN 
7d. Mátxcơva không tin vào nước mắt (tên 1 cuốn phim LX) 
7đ. Ba ông họ Võ: Võ Nguyên Giáp, Võ Văn Kiệt, Võ Viết Thanh 
7e. Nguyễn Hà Phan, bi hay hài? 
7g. Quảng Châu, Thâm Quyến, Hồng Công, Ma Cao… và cuộc thử nghiệm…
7h. Người kéo nhị ở quận 19 thành Paris 
7i. Những người nông dân tiên tiến ở đồng bằng sông Cửu Long 
7k. Mặt thật của các Tổng biên tập
7l. Lời ai điếu cho một nền báo chí nô bộc 
7m. Đôi bài “ lề dân”: Thư ngỏ của một công dân, Nước Việt của ai, Khổng Tử và những cơn sốt…

Chương 8.  Người cùng thời: 
8a. Chú Bảy Trân
8b. Nguyễn Khắc Viện
8c. Chế lan Viên 
8d. Nguyên Ngọc 
8đ. Nguyễn Khải 
8e. Sơn Nam

Chương 9.  “Chấm phá” chân dung những nhà dân chủ:  
9a. Nguyễn Kiến Giang
9b. Hà Sỹ Phu
9c. Hoàng Hưng
9d. Dương Thu Hương
9đ. Tô Hải
9e. Phạm Đình Trọng
9g. Những gương mặt trẻ

Chương 10.  Cuộc biểu tình ngày 9/12/2012

Thu Vàng Trên Lối - Thanh Hà Anh Tú Thanh Thủy - Mai Productions CD




Bản 1 - 5


Bản 6 - 10


(sưu tầm từ internet)

Thằng Gù Nhà Thờ Đức Bà Paris - Victor Hugo



Dịch giả:  Nhị Ca
Giọng đọc Thủy Tiên

http://www.mediafire.com/file/6rlx3z8xc4leoq8/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_00_LGT.mp3/file

http://www.mediafire.com/file/22jx5pd7892bcnd/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_01.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/pw6jxa4bc4svlp7/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_02.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/kp0a1lxd51993xu/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_03.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/8ez59qasa53c7dn/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_04.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/1d6zy9yuev9j64u/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_05.mp3/file

http://www.mediafire.com/file/813tgu2yfkoo4zc/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_06.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/74bhh4vwc645lnp/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_07.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/3v9pxt4yqc6y66g/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_08.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/r8y41kdovo9rul0/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_09.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/cm9brbasrktqrat/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_10.mp3/file

http://www.mediafire.com/file/keoye923l5yo1cg/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_11.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/6q946q4anwot6av/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_12.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/cpc3eq2ck2uqktj/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_13.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/wpr1eagp7qnbubq/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_14.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/m6agunll6w771k3/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_15.mp3/file

http://www.mediafire.com/file/s14ydb4y8c1ib1h/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_16.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/snz7asc2g095io9/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_17.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/l94vv25wxzt0qah/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_18.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/zw5a7i7pammh1pj/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_19.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/rumqe43vm9bmfvo/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_20.mp3/file

http://www.mediafire.com/file/bbxc852vzjh7xj1/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_21.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/c5b1yd91wg38uip/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_22.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/r52d3v0jj23hgfr/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_23.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/63os783w866801x/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_24.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/55fnnc14pv8bs56/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_25.mp3/file

http://www.mediafire.com/file/vjk2sf1r2dvd90y/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_26.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/3d8gr4xa4rs7x61/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_27.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/bwhh2hr4w7gu9hs/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_28.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/iqpoac7e18pcwcu/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_29.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/trpakzsyltbxl9m/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_30.mp3/file

http://www.mediafire.com/file/8ek9p01bfdlggfa/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_31.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/x7bq7kbj8lp4r7h/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_32.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/tr0cki5s0bbc63b/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_33.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/xuai68g6g28m32x/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_34.mp3/file
http://www.mediafire.com/file/t8k8ci9662zjpjh/ThangGuNhaThoDucBa_VictorHugo_ThuyTiendoc_35E.mp3/file

Hết

Tuesday, July 30, 2019

Nhạc hòa tấu - Caravelli



Chi Mai



La Bohemia



Juegos Prohibidos



The God Father



Las Marionestas




Sinfonia No. 40 De Mozart



Capri Termino



Inch Allah



Merci Cheriet



Eye Of The Tiger



Your Eyes

(sưu tầm từ internet)


Mời bạn nghe thêm 👉 Nhạc hòa tấu - Caravelli (phần 1)

LU chống ngập nước ở thành phố Kuala Lumpur, Mã Lai


Đường hầm thông minh (SMART Tunnel) tại Kuala Lumpur


Sự ra đời của SMART TUNNEL

Thành phố Kuala Lumpur của Malaysia nằm ngay giao điểm của sông Klang và sông Gombak, vào mùa mưa những cơn bão nhiệt đới làm nước sông lên cao gây lũ lụt nghiêm trọng cho thành phố, gây thiệt hại nặng nề mỗi năm lên tới hàng triệu đô và gây trì truệ cho nền kinh tế Maylaysia trong nhiều tháng.

Thành phố Kuala Lumpur ngập trong nước mưa

Sau trận mưa lớn và dài, với lượng mưa hàng trăm mm/ngày xảy ra vào năm 2004, cả Thủ đô Kuala Lumpur từng lâm vào tình trạng ngập lụt nặng, giao thông đình trệ, thiệt hại lớn, tương tự như những trận mưa xảy ra ngập lụt ở Hà Nội và Tp HCM.

Trước tình hình này, chính quyền thành phố Kuala Lampur đã cho phép Tập đoàn Gamuda cùng Công ty MMC thực hiện dự án theo hình thức BOT, với tổng vốn khoảng 700 triệu USD, khai thác trong 40 năm, thông qua thu phí xe ôtô đi vào đường hầm, với giá 2 Ringgit (RM)/lượt (1RM tương đương khoảng 4.000 VND). Hệ thống đường hầm thông minh xây dựng trong vòng 4 năm và chi phí khoảng 700 triệu đô, được bắt đầu khởi công vào năm 2004 và hoàn thành vào cuối năm 2007 và khai thác trong 40 năm.

Mục đính chính của SMART là giải quyết vấn đề lũ lụt tại Kuala Lumpur giữa 2 con sông Sungai Klang và sông Kerayong, đồng thời làm giảm tình hình tắc nghẽn giao thông xảy ra hàng ngày tại khu vực này. Đường ôtô chỉ cho phép các loại xe ôtô con lưu thông lưu thông 1 chiều mỗi tầng.

Đường hầm “2 in 1” ở Malaysia

Mặt cắt ngang đường hầm

Đường hầm Stormwater Management and Road Tunnel (SMART) là công trình thoát lũ kiêm đường bộ ở thủ đô Kua Lumpur, Malaysia, theo SMEC. Đường hầm dài 9,7 km, rộng 13 m này giúp dẫn nước lũ ra khỏi Kuala Lumpur, còn đoạn giữa dài 3 km đóng vai trò như đường cao tốc hai tầng.


Với chi phí xây dựng 500 triệu USD, SMART là hầm đường bộ kết hợp thoát lũ đầu tiên trên thế giới. Quá trình xây dựng đường hầm gặp nhiều khó khăn do địa hình phức tạp của Kuala Lumpur. Hiện nay, SMART vẫn là đường hầm dài nhất Đông Nam Á và dài thứ nhì châu Á.

Khi trời không mưa, đường hầm vận hành bình thường cho phép xe cộ qua lại. Khi mưa nhẹ, đường hầm được đặt trong chế độ “mở bán phần” dẫn nước mưa chảy qua tầng dưới của phần đường cao tốc, các phương tiện vẫn có thể sử dụng tầng trên. Khi có bão lớn, đường hầm chuyển sang chế độ “mở toàn phần”. Những cửa ngăn nước tự động mở cho dòng nước chảy qua và xe cộ bị cấm qua lại đường hầm.

Xây hầm đường bộ và hầm thoát nước mưa ngay bên dưới thành phố, khi nước sông tràn bờ, hầm đường bộ có thể biến thành một kênh thoát nước lũ khổng lồ, thoát nước mua ngay bên dưới những tuyến đường, giúp cho nền kinh tế hàng tỉ đô bên trên luôn được khô ráo.

Vị trí

Đường hầm SMART bắt đầu từ hồ Kampung Berembang và kết thúc tại hồ Taman Desa. Đường hầm chuyển hướng nước lũ từ hợp lưu của 2 con sông lớn chảy qua khu vực trung tâm Kuala Lumpur. Nước lũ được tính toán với tần xuất xảy ra một lần trong 100 năm.

Dự án cũng dự trù các hồ chứa dự phòng tạm ở 2 đầu và hệ thống cống hộp đôi để chuyển hướng nước lũ tạm thời. Ngoài ra còn có các khu vực đặc biệt với các hầm dẫn chuyên dùng. Hệ thống thông gió với 4 giếng đường kính 15m, cũng là nơi khởi đầu của các máy khoan hầm.

Đối với lái xe, đường hầm đã làm giảm thời gian di chuyển giữa giao lộ Jalan Istana Interchange với Kampung Pandan từ 15 phút xuống còn 4 phút.

Nguyên tắc hoạt động




Hệ thống SMART hoạt động theo ba nguyên tắc dựa vào lưu lượng nước và trạng thái hoạt động của đường hầm xa lộ.

I. Khi trời không mưa
đoạn xa lộ này mở cửa cho các phương tiện giao thông.

II. Khi trời mưa ở mức trung bình

Hệ thống SMART được kích hoạt, nước mưa được dẫn vào đường hầm phụ nằm dưới đường hầm xa lộ, đoạn xa lộ này vẫn mở cửa cho phương tiện giao thông đi lại.

III. Khi trời mưa bão

Các trạm giám sát sẽ theo dõi số lượng xe vô hầm, và tính đủ thời gian để chiếc xe cuối cùng ra khỏi đường hầm, đóng cửa xa lộ, cho các cổng hầm tự động mở để nước mưa tràn vào và thoát nước ra hồ chứa. Khi hết bão lũ, SMART mở cửa xa lộ lại trong vòng 48 giờ kể từ khi đóng cửa.

Hiện nay chế độ hoạt động được phân chi tiết hơn nữa thành 4 chế độ tùy theo lưu lượng nước.

SMART còn có những tính năng an toàn mà một đường hầm thông thông thường như: cổng kiểm soát nước lũ tự động; lối thoát hiểm; hệ thống thông khí.

Ông Wan Azhar Wan Yeop, Trợ lý Truyền thông, Tập đoàn Gamuda cho biết: theo tính toán khi thiết kế, SMART có tần suất sử dụng thoát lũ 2 lần/năm, nhưng trên thực tế, kể từ khi đưa vào sử dụng (tháng 7/2007) đến tháng 5/2008 đã có 7 lần SMART hoạt động ở chế độ thứ 2 và 2 lần hoạt động ở chế độ thứ ba.

Thay vì trước đây ô tô phải mất 30 phút để đi từ ngoại thành phía Nam vào trung tâm Kuala Lampur, nay nếu qua đường hầm chỉ mất 5 phút. Đặc biệt, từ khi SMART vào hoạt động, Thủ đô Kula Lampur đã thoát cảnh ngập lụt như trước đây.



Nguồn: Việt Star USA (Địa Ốc Thông Thái)

LU chống ngập nước ở thành phố Tokyo, Nhật Bản


Hệ thống đường hầm thoát nước tại Tokyo, Nhật Bản với 5 bồn chứa nước

Được gọi là đường hầm thoát nước hay đường hầm chống ngập, hệ thống Metropolitan Area Outer Underground Discharge Channel của Nhật được xây dựng tại Kasukabe, Bắc Tokyo. Đây là công trình xả nước ngầm lớn nhất thế giới, được xây dựng để giảm thiểu tràn nước của các kênh lạch và sông lớn của thành phố trong mùa mưa và bão.

Dự án này mất tới 14 năm xây dựng (1992 – 2006) và tốn khoảng 2 tỷ USD. Nó gồm 5 bồn chứa nước bê tông, mỗi bồn cao 65m, đường kính 32m, chuyển nước dọc theo một đường hầm dài 6,4km để chứa lượng nước mưa vượt khả năng chịu đựng của thành phố bên trên.

Hệ thống đường hầm thoát nước tại Tokyo, Nhật Bản


Ngoài hệ thống bồn chứa này, công trình còn có thêm một bể chứa trung tâm dài 177m, rộng 78m và cao 25m với 59 trụ cột khổng lồ được kết nối với một tổ hợp 4 máy bơm sức mạnh tương đương động cơ máy bay Boeing 737, có thể bơm tới 200 tấn nước mỗi giây ra sông Edo.

Từ khi được hoàn thành vào năm 2006 cho đến nay, Tokyo chưa bao giờ bị ngập.


Những trụ cột khổng lồ tại Hệ thống chứa nước ngầm Tokyo (Ảnh: Wikipedia)

Khi hệ thống này không hoạt động, nó trở thành một điểm tham quan du lịch. Du khách đặt chỗ trước có thể tham gia vào tour miễn phí trong vòng 60-90 phút để được giới thiệu về lịch sử, lý do hình thành và cách thức vận hành của hệ thống. Tour sẽ có 3 lần trong ngày (từ thứ Hai đến thứ Sáu) và chỉ dành cho 25 người/ tour.


Người dân và du khách có thể tới tham quan hệ thống này khi nó không hoạt động (Ảnh: Matcha Japan)



Nguồn: 24h

LU chống ngập nước ở thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam


Lu đựng nước mưa để chống ngập của PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân tại kỳ họp HĐND thành phố

Giải quyết tình trạng ngập lụt khi triều cường hoặc trời mưa to đang là một trong những vấn đề rất khó ở thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM).


Ngày 12/7, HĐND TP.HCM khóa IX tổ chức kỳ họp thứ 15. Tại buổi họp, nhiều đại biểu đã đề xuất với thành phố về các phương án chống ngập.

Có đại biểu đưa ra ý kiến cần tiến hành nạo vét hệ thống kênh, rạch để thoát nước; có đại biểu cho rằng cần xử lý tình trạng lấn chiếm kênh, rạch xây nhà cửa mới giải quyết bài toán ngập một cách căn cơ,…

Phó Giáo sư Tiến sĩ Phan Thị Hồng Xuân. (Ảnh: hcmussh.edu.vn)

Đặc biệt, ý kiến của PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân, Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam – Đông Nam Á, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Dân tộc học – Nhân học TP.HCM đề xuất khiến hội trường xôn xao. Bà Xuân cho rằng nếu thử nhìn ở góc độ khoa học xã hội và nhân văn, có thể tìm ra giải pháp chống ngập đơn giản, thay vì chờ các giải pháp chống ngập hiện nay.

Vị PGS.TS lấy dẫn chứng ở khu vực nông thôn, người dân thường trang bị các lu nước rất to để mỗi lần mưa xuống là hứng nước mưa. Một phần nào nước mưa được chứa lại trong lu sẽ hạn chế nước ra ngoài đường. Do đó, bà Xuân sáng kiến “nên trang bị cho mỗi nhà một lu nước để chống ngập cho TP.HCM khi các công trình lớn chưa hoàn thành. Đây cũng là một giải pháp chống ngập bên cạnh các công trình chống ngập khác; là ứng dụng từ giá trị văn hóa bản địa”.

Rất nhiều dự án chống ngập trị giá hàng nghìn tỷ đồng đã và đang được triển khai ở TP.HCM nhưng chưa thu được kết quả như mong đợi. Chính vì vậy, đề xuất mới trang bị cho người dân lu đựng nước mưa để chống ngập của PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân tại kỳ họp HĐND thành phố mới đây nhận được sự quan tâm rất lớn từ dư luận. Bà Xuân hiện tại đang là Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Đông Nam Á, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Dân tộc học - Nhân học TP.HCM.

Tuy vậy, điều kiện thực tế ở mỗi thành phố, mỗi nước là khác nhau. Chúng ta sẽ tính toán một cách cơ bản nhất để biết rằng liệu biện pháp mà PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân đề xuất có khả thi?

TP.HCM hiện tại có diện tích 2.095,06 km2 với 8.637 triệu người sinh sống. Khu vực ngập lụt được xác định là ở trong 19 quận nội thành với tổng diện tích là 494,33 km2 và khoảng 7 triệu dân. Như vậy, nếu mỗi hộ dân trang bị 1 cái lu để chứa nước thì TP.HCM sẽ có khoảng hơn 1,7 triệu lu nước mới (chia trung bình mỗi hộ dân có 4 người). Khi đó, việc nghĩ xem đặt 1,7 triệu lu nước này ở đâu cũng sẽ phải đắn đo rất nhiều. Đó là chưa kể với 7 triệu dân nội thành thì không phải ai cũng sống trong nhà mặt đất mà một con số không nhỏ sống trong các chung cư cao tầng. Khi đó, việc đặt lu nước với những người ở chung cư lại có vấn đề và hiệu quả của việc này là không có. Cùng với đó, thành phố Hồ Chí Minh ngập do mưa lớn chỉ là một phần. Nguyên nhân còn đến từ triều cường của hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai và sông Vàm Cỏ Đông cũng như hệ thống hạ tầng thoát nước cũ, nhỏ, không đáp ứng được nhu cầu của đô thị. PGS.TS Hồng Xuân đề xuất rằng ‘Có thể trang bị cho mỗi nhà một lu nước to để hứng nước mưa' có lẽ chưa tính đến những vấn đề nêu trên.

Ở khía cạnh lu (hoặc bể) để đựng nước mưa cũng là có vấn đề. Hiện tại TP.HCM có tổng lượng mưa khoảng 2.000 mm mỗi năm. Những ngày mưa lớn, gây ra ngập lụt thường có lượng mưa khoảng 100 mm/ngày. Như vậy, tổng lượng nước mưa ngày lụt trong các quận nội thành với lượng mưa giả định là 100 mm/ngày sẽ là khoảng gần 50 triệu m3. Với mỗi cái lu 1m3 thì tổng số nước có thể chứa được nếu mỗi gia đình trang bị 1 cái lu sẽ là khoảng 1,7 triệu m3. Như vậy, lượng nước mưa thu được từ lu sẽ chiếm khoảng 3,4% tổng lượng nước mưa. Đây là còn số đáng kể nhưng không quá lớn để có thể giải quyết ngập lụt do mưa.

Đó là chưa kể đến phần chi phí phải bỏ ra của dự án này. Với 1,7 triệu lu (hoặc bể nước) 1 m3 chúng ta có thể tốn tới 1.700 tỷ đồng (tính trung bình lu 1m3 có giá 1 triệu đồng). Một con số rất lớn. Đồng thời, để hứng được nước mưa thì sẽ còn cần đến hệ thống che hứng và gom nước cho lu. Chi phí dành cho việc này cũng rất lớn và có khi còn lớn hơn số tiền bỏ ra để mua lu. Như vậy sẽ cần ít nhất 3 – 4 nghìn tỷ để dự án dùng lu chứa nước này thành hiện thực. Cùng với đó thời gian thực hiện cũng không phải là ngắn do việc cung cấp đồng thời cùng lúc hàng triệu chiếc lu cho người dân là điều bất khả thi. Sau đó còn phải xây dựng hệ thống hứng nước, gom nước. Thời gian đó hoàn toàn có thể thực hiện được những dự án khoa học, tiên tiến, đúng quy hoạch hơn. Không những vậy việc dùng lu chứa nước có thể gây ra những vấn đề về sức khỏe và môi trường. Lu đựng nước có thể là nơi muỗi phát triển rất mạnh mẽ. 1,7 triệu chiếc lu nước nếu có thể chống ngập một phần thì cũng có thể sẽ là 1,7 triệu nơi nuôi muỗi trong TPHCM.

(siu tìm)

Tuesday, July 16, 2019

Người mù mất con mắt, người bận rộn mất thứ quý giá hơn nhiều


Tượng Phật Ushiku Daibutsuby (A Di Đà), Nhật Bản

Trong xã hội hiện đại ngày nay, thông thường người ta nói những người dốc sức làm việc, không có thời gian tự do cho bản thân mình là người bận rộn. Kỳ thực, đây chỉ là ý nghĩa bề ngoài của nó mà thôi. Trong chữ Hán còn có một kiến giải độc đáo về hàm nghĩa chân chính của chữ “bận” này. Cũng phải nói thêm rằng chữ Hán là một loại văn tự đặc thù, hình tượng và ý nghĩa của nó là có liên quan chặt chẽ với nhau, chính là “Văn dĩ tải Đạo”. Chữ “bận” (忙) là một ví dụ rất sâu sắc.

Đầu tiên, để hiểu được về chữ “bận”, ta xét đến trường hợp của người mù.

Chữ Mục (目) biểu thị con mắt, còn chữ Manh (盲, đui, mù) lại do chữ Vong (亡: Mất) và chữ Mục (目) ghép thành. Ý nghĩa của nó chính là con mắt đã bị mất đi rồi. Bởi vậy mà người mù chính là người đã mất đi con mắt để nhìn.

Còn chữ “bận” (忙), nó được cấu tạo bởi chữ tâm đứng (心) và chữ  vong (亡). Chữ tâm (心) là chỉ về cảnh giới nội tâm, tình cảm của con người. Ví như: hận (恨), hối hận (悔), kinh hãi (惊), sợ (惧), khiếp (怯), phiền muộn (恼), căm phẫn (愤), giác ngộ (悟), e sợ (怕), lo âu (忧), đau thương (恸), tình cảm (情)… đều chứa đựng chữ tâm (心) này. Ví thế chúng đều là chỉ phạm trù thuộc về nội tâm, tình cảm của con người. Một người đã “tâm vong” thì chính là người “bận”.

Cho nên, bận rộn (忙) có hàm ý chính là chỉ nội tâm, tình cảm của một người đã bị mất đi rồi. Từ ý nghĩa này có thể thấy, người bận rộn chính là người mà đã bị mất cảnh giới tinh thần và nội tâm hoặc là người có tâm trí đã bị mê lạc, bị mất phương hướng. Bởi vì đã bị mất đi tình cảm, tinh thần, nên người bận rộn thường hay nóng nảy và nông nổi.

Người có nội tâm và cảnh giới tinh thần phong phú thường là người không để bản thân mình quá bận rộn, bị cuốn vào công việc, mà là thường xuyên xét lại mình, làm thuần tịnh tâm thái của bản thân mình.

Những người tu luyện thời cổ đại, thân ở trong chùa hoặc đạo quán làm bạn với trăng thanh gió mát, ở trong tụng kinh hoặc tĩnh tọa mà sống. Cảnh giới cao nhất của người tu đạo chính là thanh tĩnh vô vi, thuận theo tự nhiên. Họ sở dĩ cách ly với cuộc sống như vậy, chính là vì không muốn những sự tình nơi thế tục làm bại hoại bản tính thật của mình, như thế họ mới có thể tĩnh tu mà đạt đến cảnh giới tịnh hóa cả thân và tâm.

Vào thế kỷ trước, ở Nhật Bản có một loại bệnh là “Karoshi” (Chết do làm việc quá mức). Những người làm việc quá sức, quá nhiều trong một thời gian dài sẽ ở trong tình huống không có bất kỳ một biểu hiện bệnh nào mà chết đột ngột. Bởi vậy, đối với những người không tìm được ý nghĩa nhân sinh mà nói, bận rộn quá mức cũng đồng nghĩa với việc đang khiến cảnh giới tinh thần của mình bị chết đi. Hơn nữa, nó cũng là “khúc dạo đầu” cho quá trình chết đi của thân thể.

Người hiện đại bởi vì chạy theo “danh, lợi, tình” mà trở nên bận rộn, thậm chí ngay cả lúc ăn cơm thì tiếng chuông điện thoại cũng không ngừng reo. Người như vậy căn bản không có thời gian, cũng không muốn suy nghĩ xem mục đích của cuộc đời là gì.

Thậm chí ngay cả khi họ có cơ hội được nghe về mục đích của cuộc đời thì trong lòng cũng bán tín bán nghi bởi vì cảnh giới tinh thần của họ đã bị mai một quá nhiều. Người này thậm chí luôn vì được một chút lợi nhỏ mà vui , mất một chút lợi nhỏ mà đau buồn.

Bởi vậy, người thực sự sáng suốt sẽ không biến bản thân mình thành người bận rộn, bị công việc cuốn đi. Ngẫm lại, chẳng phải con người ai cũng muốn có được sức khỏe tốt, có được cuộc sống hạnh phúc sao? Vì sao nhiều người thành đạt ở cả phương Đông và phương Tây có được gia tài lớn rồi mà vẫn cảm thấy không hạnh phúc, cảm thấy cuộc sống không có ý nghĩa? Phải chăng, chạy theo “danh, lợi, tình” không thể đem lại hạnh phúc thực sự cho con người? Chỉ có tu tâm dưỡng tính khiến cho cảnh giới tinh thần của bản thân mình thong dong tự tại, thản đãng tiêu sái mới có được một cuộc đời tốt đẹp và hạnh phúc!

An Hòa

Nguồn: Tri Thức

Saturday, July 13, 2019

Ảnh đẹp trong ngày Lễ Phật Đản năm 2019 - Rằm tháng tư Phật lịch 2563


13/5/2019 ảnh tại chùa Tam Chúc Hà Nam, Việt Nam

13/5/2019 ảnh tại chùa Tam Chúc, Việt Nam

18/5/2019 ảnh tại Chùa Khai Nguyên ở sơn tây, Việt Nam

5/18/2019 Trên tay vị sư là bình chứa Xá Lợi Tử của Phật Thích Ca, Phnom Penh,

5/18/2019 Chonburi, Thailand

5/18/2019 Chùa Vàng ở Yangon, Miến Điện

5/18/2019 Phật tử Kuala Lumpur, Malyasia mừng ngày Phật Đả. Tấm tranh dài 196 foot được vẽ ở Tây Tạng cách đây 25 năm

5/12/2019 Các tu sĩ đội nón đi khất thực trong ngày Lễ Phật Đản ở Hàn Châu, China

5/18/2019 tại đảo Chà Và, Nam Dương, các thầy tu đang làm Lễ Phật Đản dưới gốc cây bồ đề

5/18/2019 Đêm hoa đăng ngày Lễ Phật Đản tại đảo Chà Và, Nam Dương

5/18/2019 Một vị sư đang cầu nguyện tại chùa Borobudur, Central Ja Va, Indonesia

5/18/2019 Phật tử cầu nguyện tại chùa Kelaniya, Sri Lanka

(sưu tầm)

Thursday, July 11, 2019

Duyên Quê - Phượng Mai Tuấn Vũ - Giáng Ngọc CD




Bản 1 - 5


Bản 6 - 10


(sưu tầm từ internet)

Wednesday, July 10, 2019

Vọng Ngày Xanh - Tiếng hát Thu Vàng




Bản 1 - 5


Bản 6 - 10


(sưu tầm từ internet)