Sala có nhiều tên gọi: Sala, Sal, Shorea Robusta
Hoa Vô Ưu: tên gọi Ưu đàm Bạt La Hoa (Gọi tắt là : Hoa Ưu Đàm) Phạn tự: UDUMBARA . Có nguồn gốc từ Ấn Độ
- Tên Khoa Học: Ficus Glomerata
- Môi truờng sống: dưới chân miền nam dãy núi Hymalaya, cao nguyên Decan, đảo Srilanca. Sau này được trồng nhiều nơi ở Nam Á và Đông Nam Á,
- Thân cao 3 mét: Lá có 2 lọai:
- Có hoa đực, hoa cái khác nhau
- Loạii có đài hoa lớn thì như nắm tay?
- Loại nhỏ bằng ngón tay cái, kết thành chùm hơn 10 hoa
- Mọc trên thân cây. Hoa ăn được nhưng vị không ngon
Trong văn hóa Ấn Độ thường cho rằng cây vô ưu là điềm lành. Theo truyền thuyết Thái Tử Tất Đạt Ta sanh ra dưới cây Adu-ca trong vườn Lâm Tì Ni. Vì mẹ con được an ổn nên cây này được gọi là cây Vô Ưu.
Kinh Vô Lượng Thọ, thượng (Đại 12, 266 hạ) ghi: "Vô lượng ức kiếp khó gặp, khó thấy, giống như hoa linh thọai, đúng thời mới xuất hiện.
Loại Hoa này do điềm lành linh dị chiêu cảm là loại thiên hoa, thế gian không có. Nếu như Như Lai hạ sanh thì nhờ năng lực đại phước đức của Ngài mà chiêu cảm loại hoa này xuất hiện.
Vì loại hoa này ít có, khó gặp nên trong Kinh Phật Giáo có rất nhiều chổ dùng hoa này ví dụ việc khó gặp Phật ra đời.
Là một loài cây có nguồn gốc từ Ấn Độ, miền Nam dãy núi Hymalay. Sau này được trồng nhiều nơi ở Nam Á và Đông Nam Á, cây cung cấp gỗ cứng.
Hoa Vô Ưu
Đóa Vô Ưu
Thân Vô Ưu
Người dưới gốc Vô Ưu
Trong kinh điển Phật Giáo: Đức Phật đản sinh ở gốc cây Sala, trong vườn Lumbini (Lâm Tì Ni) và nhập diệt giữa hai cây Sala tại Kusinara (Câu Thi Na).
Vì thế ngày nay, ngoài cây bồ đề (Bodhi tree, Bo tree, Ficua Religiosa).
Cây Sala được chọn trồng ở các khuôn viên Chùa. Trong giới chơi cây cảnh Việt Nam cây này còn có tên gọi là cây Ngọc Kỳ Lân, Đầu Lân hay Hàm Rồng.
(sưu tầm)
No comments:
Post a Comment