Ngày 7/12/1941 , Hải quân của Nhật đã thình lình tấn công Mỹ . Họ thả bom trên những tàu chiến và những căn cứ quân sự của Mỹ tại Trân Châu Cảng, Hạ Uy Di (Pearl Harbor, Hawaii, Mỹ) .
Khoảng 350 quân Nhật dùng máy bay thả bom trong hai đợt tấn công . Nhật dùng loại bom cực mạnh (armor-piercing bombs), loại bom này có sức công phá rất mạnh và xuyên thấu những lớp sắt thép dày của tàu chiến . Ngoài ra Nhật còn dùng rất nhiều ngư lôi để tiến gần đến tàu chiến của Mỹ
Lính Mỹ bị lính Nhật tấn công bất ngờ , họ bị rối loạn hàng ngũ .
Chỉ chớp nhoáng trong vòng 90 phút , lính Nhật đã làm chìm 4 tàu chiến Mỹ, và hai destroyers, và rất nhiều phi cơ nhỏ lớn .
Khoảng 2400 lính Mỹ bị chết và 1250 lính bị thương , và đuơng nhiên toàn nuớc Mỹ bị chấn động .
Sau vụ tấn công bất ngờ này, Nhật đã chính thức tuyên chiến với Mỹ .
Ngày hôm sau 8/12/1941, Tổng thống Hoa Kỳ - Franklin Roosevelt đã thông báo với dân chúng trong nuớc "Day of Infamy - Một ngày thật bỉ ổi đối với nuớc Mỹ" và ông chính thức ký vào giấy tuyên chiến của Đế chế Nhật .
Vài ngày sau, Đức & Ý cũng tuyên chiến với Mỹ . Mỹ cũng ký luôn .
Dân chơi không sợ bom rơi . Đây là một trận đấu hấp dẫn: 1 chọi 3
Vợ của những nguời lính Mỹ , họ ra xem chuyện gì mà khói lửa mịt mù . Bỗng nguời ta thấy trái cầu lửa đang bay trên trời , nguời hàng xóm Mary Neiden (chụp tấm hình này ) vội la lớn : "Những trái cầu lửa đang bay trên trời là của tụi Nhật đang đến đấy ! " . Và hai nguời đàn bà đoán biết chiến tranh đã tới , họ sợ và nhanh chân chạy về nơi ẩn trú . Ảnh Mary Neiden , AP, 7/12/1941
Khoảng 350 quân Nhật dùng máy bay thả bom trong hai đợt tấn công . Nhật dùng loại bom cực mạnh (armor-piercing bombs), loại bom này có sức công phá rất mạnh và xuyên thấu những lớp sắt thép dày của tàu chiến . Ngoài ra Nhật còn dùng rất nhiều ngư lôi để tiến gần đến tàu chiến của Mỹ
Lính Mỹ bị lính Nhật tấn công bất ngờ , họ bị rối loạn hàng ngũ .
Chỉ chớp nhoáng trong vòng 90 phút , lính Nhật đã làm chìm 4 tàu chiến Mỹ, và hai destroyers, và rất nhiều phi cơ nhỏ lớn .
Khoảng 2400 lính Mỹ bị chết và 1250 lính bị thương , và đuơng nhiên toàn nuớc Mỹ bị chấn động .
Sau vụ tấn công bất ngờ này, Nhật đã chính thức tuyên chiến với Mỹ .
Ngày hôm sau 8/12/1941, Tổng thống Hoa Kỳ - Franklin Roosevelt đã thông báo với dân chúng trong nuớc "Day of Infamy - Một ngày thật bỉ ổi đối với nuớc Mỹ" và ông chính thức ký vào giấy tuyên chiến của Đế chế Nhật .
Vài ngày sau, Đức & Ý cũng tuyên chiến với Mỹ . Mỹ cũng ký luôn .
Dân chơi không sợ bom rơi . Đây là một trận đấu hấp dẫn: 1 chọi 3
Nhật tấn công hàng không mẫu hạm USS Shaw tại Trân Châu Cảng , Hạ Uy Di, Mỹ . Ảnh AP, 7/12/1941
Thủy thủ & "Nguời nhái" Nhật nhận lệnh đi tấn công tàu chiến Mỹ . Ảnh U.S. newsreels .
Tàu chiến Nhật - Zuikaku . Đây là một trong sáu tàu chiến đuợc Nhật mang tới Trân Châu Cảng để tấn công . Ảnh U.S. Naval Historical Center. 9/1941
Trên tàu chiến Nhật - Akagi . Những phi cơ đang chuẩn bị bay đi tấn công Trân Châu Cảng . Ảnh National Archives, 7/12/1941
Tàu chiến Nhật - Zuikaku . Phi cơ Nakajima "Kate" B-5N , đang ra khỏi đuờng bay . Ảnh AP, 7/12/1941
Tàu chiến Mỹ bị nổ . Ảnh U.S. Navy, 7/12/1941
Trân Châu Cảng trong khói lửa, hình chụp từ góc Hickam Field . Ảnh U.S. Navy, 7/12/1941
Phi cơ Nhật thả bom trên tàu Mỹ . Ảnh Ap, 7/12/1941
Tàu chiến Battleship Arizona của Mỹ đang bị cháy và chìm dần . Ảnh U.S. Navy, 7/12/1941
Những thủy thủ Mỹ đang đứng trông Hàng Không Mẫu Ham (HKMH) USS Shaw bị Nhật phá nổ , Ford Island Naval Air Station . 7/12/1941
Tàu chiến USS West Virginia, Mỹ đang bị chìm . ÁNh 7/12/1941
Tàu chiến Akagi, Nhật với An A6M-2 Zero fighter trong khi thi hành nhiệm vụ tấn công Mỹ . Ảnh U.S. Navy, 7/12/1941
Tàu chiến USS Shaw bị cháy . Nhật thả 3 quả bom nơi phía phần đầu của chiếc tàu . Và chính vì bom thả ở phần đầu nên tàu cháy không cứu đuợc . Và ngay sau đó, những thủy thủ đuợc lệnh : không chữa cháy nữa , hãy bỏ mặc , cho chìm tàu . Và tiếp theo liền thì nguyên kho chứa đạn đã bị nổ dữ dội . Tàu USS Arizona cũng bị thả bom giống như USS Shaw . Ảnh U.S. Navy, 7.12/1941
Một chiếc thuyền nhỏ đang cứu vot thuỷ thủ trên tàu USS West Virginia . Ảnh AP
Phi cơ chiến đa6'u của Nhật đang bay trên vòm trời Hạ Uy Di . Ảnh U.S. Newsreels
Hai tàu Mỹ : West Virginia và Tennessee đang bốc cháy . Ảnh U.S. Navy
Dầu cháy trên mặt biển gần Naval Air Station Kaneohe sau khi Nhật tấn công . Ảnh U.S. Navy
Tàu Mỹ - USS Maryland bị lật úp
Tàu Mỹ - USS Arizona nghiêng ngả trong sóng lửa
Nguời dân ở thành phố New York đang đón tin về trận Trân Châu Cảng . Ảnh AP, 7/12/1941
Hai tàu chiến USS Downes & USS Cassin bị Nhật thả bom . Ảnh AP 7/12/1941
Bên trong của tàu chiến . Ảnh PA, 11/12/1941
Một chiếc xe trong đất liền cách bờ biển khoảng 8 dặm , bị miểng bom Nhật trúng . Những nguời trong xe không giữ đuợc mang . Ảnh AP, 7/12/1941
Tàu ngầm của Nhật đang nằm tại bờ biển Bellows Field, Hawaii, Mỹ . Ảnh 7/12/1941
Những nguời Nhật làm trong toà lãnh sự Nhật tại in New Orleans, Louisiana, Mỹ, đang đốt giấy tờ , phi tang chứng tích sau khi Nhật tuyên chiến với Mỹ . Ảnh AP, 7/11/1941
Những nguời Mỹ - gốc Nhật tại San Francisco, California , Mỹ , họ đang bắt tin về Trân Châu Cảng . Ảnh Ap 8/12/1941
Những nguời là truyền thông báo chí , chạy về phòng họp khẩn cấp tại Bạch Ốc , sau khi đuợc tin : Tổng thống Roosevelt đang thông báo gấp đến dân chúng về Nhật đang gây hấn trên lãnh thổ Mỹ . Ảnh 7/12/1941
Đây là bản thảo đầu tiên "Day of Infamy" với nét chữ của tổng thống Franklin Roosevelt . Ảnh wikipedia .
Quốc hội Mỹ đang họp . Tổng thống Roosevelt hỏi Quốc hội về chuyện đánh Nhật
Tổng thống Franklin D. Roosevelt đang thông báo "Day of Infamy" . Phía sau Ông là Phó Tổng thống Henry Wallace (ngồi bên trái) và nguời đại diện cho bên Lập Pháp là Ông Sam Rayburn (ngồi bên phải) . Nguời ngồi bên Tổng thống Franklin D. Roosevelt là con trai ông - James Roosevelt (trong quân đội) Con ông đã tháp tùng cha đến Toà Quốc hội . Ảnh wikipedia
Ngày 8/12/1941, Tổng thống Franklin Roosevelt ký lệnh đánh Nhật . Sau một ngày Nhật gây sóng gió ở Trân Chân Cảng . Ảnh Ap,
Xem tiếp => Đại chiến thế giới II - Đồng minh Anh Pháp Mỹ tấn công Nhật tại các đảo ở Thái Bình Dương
(Nora sưu tầm và luợc dịch)
No comments:
Post a Comment